Những câu hỏi liên quan
ĐỨC TRỌNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 16:52

Câu 5:

a: Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:

\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{-6}=-\dfrac{1}{2}\)

b: \(\dfrac{y}{x}=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(y=-\dfrac{1}{2}x\)

=>\(x=\dfrac{\left(-2\right)\cdot y}{1}=-2y\)

c: Khi x=1/2 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\)

d: Khi y=-8 thì \(x=\left(-2\right)\cdot\left(-8\right)=16\)

Câu 3:

Gọi số học sinh của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a(bạn) và b(bạn)

(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))

Lớp 7A có ít hơn lớp 7B là 5 bạn nên b-a=5

Số học sinh của lớp 7A và lớp 7B lần lượt tỉ lệ với 8 và 9 nên ta có

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

=>\(a=5\cdot8=40;b=5\cdot9=45\)

Vậy: Lớp 7A có 40 bạn; lớp 7B có 45 bạn

Câu 4:

Gọi khối lượng giấy vụn lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt là a(kg),b(kg),c(kg)

(Điều kiện: a>0;b>0;c>0)

Vì khối lượng giấy vụn mà ba lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 9;7;8 nên \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)

Tổng khối lượng giấy vụn ba lớp quyên góp được là 120kg nên a+b+c=120

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{9+7+8}=\dfrac{120}{24}=5\)

=>\(a=5\cdot9=45;b=5\cdot7=35;c=8\cdot5=40\)

Vậy: Lớp 6a quyên góp được 45kg; lớp 6b quyên góp được 35kg; lớp 6c quyên góp được 40kg

Bình luận (0)
Spade Z
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 20:11

1: B là số nguyên

=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {4;2;8;-2}

3:

a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35

\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)

c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)

Bình luận (0)
boy not girl
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 21:45

Bài 2: 

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)

\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)

\(=\dfrac{7}{n-1}\)

Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Bình luận (0)
HELLO^^^$$$
27 tháng 3 2021 lúc 7:44

ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2                                                   Để B là STN thì 4n+10⋮n+2                          4n+8+2⋮n+2                                  4n+8⋮n+2                                                      ⇒2⋮n+2                                     n+2∈Ư(2)                                                        Ư(2)={1;2}                                  Vậy n=0                                                                                  

Bình luận (0)
sad boy haizzz
6 tháng 2 2023 lúc 20:52

Ta có: =4+6−3n−1=4+6−3�−1

Bình luận (0)
Bách Bách
Xem chi tiết
Bách Bách
11 tháng 6 2021 lúc 12:06

Cho \(a+b+c=1\) nhé các bạn.

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
11 tháng 6 2021 lúc 17:46

Đặt ab + bc + ca = q; abc = r. Ta có:

\(A=\dfrac{\left(ab+bc+ca\right)+6\left(a+b+c\right)+27}{abc+3\left(ab+bc+ca\right)+9\left(a+b+c\right)+27}-\dfrac{1}{3\left(ab+bc+ca\right)}\)

\(A=\dfrac{q+33}{r+3q+36}-\dfrac{1}{3q}\).

Theo bất đẳng thức Schur: \(a^3+b^3+c^3+3abc\ge a^2b+b^2c+c^2a+ab^2+bc^2+ca^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^3+9abc\ge4\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Leftrightarrow9r\ge4q-1\Leftrightarrow r\ge\dfrac{4q-1}{9}\).

Từ đó \(A\le\dfrac{q+33}{\dfrac{4q-1}{9}+3q+36}-\dfrac{1}{3q}\)

\(\Rightarrow A\leq \frac{27q^2+860q-323}{93q^2+969q}\)

\(\Rightarrow A+\dfrac{1}{10}=\dfrac{\left(3q-1\right)\left(121q+3230\right)}{30q\left(31q+323\right)}\le0\). (Do \(q=ab+bc+ca\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=\dfrac{1}{3}\))

\(\Rightarrow A\leq \frac{-1}{10}\). Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.

 

 

Bình luận (0)
Tường Vi
Xem chi tiết
Lê Song Phương
2 tháng 5 2023 lúc 15:27

a) Ta có \(A=\dfrac{n-5}{n-3}=\dfrac{n-3-2}{n-3}=1-\dfrac{2}{n-3}\). Để \(A\inℤ\) thì \(\dfrac{2}{n-3}\inℤ\) hay \(n-3\) là ước của 2. Suy ra \(n-3\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Nếu \(n-3=1\Rightarrow n=4\)\(n-3=-1\Rightarrow n=2\)\(n-3=2\Rightarrow n=5\)\(n-3=-2\Rightarrow n=1\). Vậy để \(A\inℤ\) thì \(n\in\left\{1;2;4;5\right\}\)

 \(A=\dfrac{n+4}{n+1}\) làm tương tự.

b) Dễ thấy các số ở mẫu có thể viết dưới dạng:

\(10=1+2+3+4=\dfrac{4\left(4+1\right)}{2}=\dfrac{4.5}{2}\)

\(15=1+2+3+4+5=\dfrac{5\left(5+1\right)}{2}=\dfrac{5.6}{2}\)

\(21=1+2+...+6=\dfrac{6\left(6+1\right)}{2}=\dfrac{6.7}{2}\)

...

\(120=1+2+...+15=\dfrac{15\left(15+1\right)}{2}=\dfrac{15.16}{2}\)

Do đó \(A=\dfrac{2}{4.5}+\dfrac{2}{5.6}+\dfrac{2}{6.7}+...+\dfrac{2}{15.16}\) 

\(A=2\left(\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{15.16}\right)\)

\(A=2\left(\dfrac{5-4}{4.5}+\dfrac{6-5}{5.6}+\dfrac{7-6}{6.7}+...+\dfrac{16-15}{15.16}\right)\)

\(A=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)\)

\(A=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}\right)\)

\(A=\dfrac{3}{8}\)

 

Bình luận (0)
MOHAMET SALAS
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
24 tháng 4 2022 lúc 14:27

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}\times\left(-\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)=\dfrac{5}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}\times\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}:\dfrac{3}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{3}\\ \Rightarrow a=5;b=3\)

Bình luận (3)
TV Cuber
24 tháng 4 2022 lúc 14:30

\(=>\dfrac{a}{b}\times\left(-\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)=\dfrac{5}{7}\)

\(=>\dfrac{a}{b}\times\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{7}=>\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}:\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{3}\)

vậy \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{3}\)

Bình luận (4)
thành trương đại
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2023 lúc 9:33

Bài 2:

a: -2*(-27)=54

6*9=54

=>Hai phân số này bằng nhau

b: -1/-5=1/5=5/25<>4/25

Bài 3:

a: =>16/x=-4/5

=>x=-20

b: =>(x+7)/15=-2/3

=>x+7=-10

=>x=-17

Bình luận (1)
Kiều Vũ Linh
30 tháng 1 2023 lúc 9:40

a) \(\dfrac{-2}{9}\) và \(\dfrac{6}{-27}\)

\(\dfrac{6}{-27}=\dfrac{6:\left(-3\right)}{\left(-27\right):\left(-3\right)}=\dfrac{-2}{9}\)

Vậy \(\dfrac{-2}{9}=\dfrac{6}{-27}\)

b) \(\dfrac{-1}{-5}\) và \(\dfrac{4}{25}\)

\(\dfrac{-1}{-5}=\dfrac{\left(-1\right).\left(-5\right)}{\left(-5\right).\left(-5\right)}=\dfrac{5}{25}\)

Do \(5\ne4\Rightarrow\dfrac{5}{25}\ne\dfrac{4}{25}\)

Vậy \(\dfrac{-1}{-5}\ne\dfrac{4}{25}\)

Bài 3

a) \(\dfrac{-28}{35}=\dfrac{16}{x}\)

\(x=\dfrac{35.16}{-28}\)

\(x=-20\)

b) \(\dfrac{x+7}{15}=\dfrac{-24}{36}\)

\(\left(x+7\right).36=15.\left(-24\right)\)

\(36x+252=-360\)

\(36x=-360-252\)

\(36x=-612\)

\(x=\dfrac{-612}{36}\)

\(x=-17\)

Bình luận (0)